Tìm hiểu chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn thực hiện?

(GMT+7) - View : 231

Chạy cự ly trung bình là một trong số những bài tập luyện rèn luyện sức bền và thể hình vô cùng hiệu quả. Vậy chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn? Cùng tìm hiểu trong bài phân tích và chia sẻ sau đây của tilebongda.net để biết thêm chi tiết nhé!

Khái niệm chạy cự ly trung bình là gì?

Chạy cự ly trung bình là một nột dung thi đấu quan trọng của bộ môn điền kinh. Về quãng đường chạy của cự ly trung bình sẽ dài hơn so với chạy nước rút, cũng gần bằng quãng đường thi đấu của phương pháp chạy cự ly dài. Cụ thể nội dung thi đấu chạy cự lý trung bình như sau:

  • Quãng đường để thực hiện chạy cự ly trung bình thường dài từ 500 – 2.000m.
  • Trong thi đấu Olympic thì quãng đường chạy cự ly dài tiêu chuẩn là 800m và 1.500m.
  • Bên cạnh đó, phần thi đấu chạy cự ly trung bình còn có thêm phần thi tiếp sức 4x100m nam nữ hoặc cả nam và nữ.

Chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn thực hiện?

Chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn thực hiện?

Giai đoạn khởi động

Chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn? Giai đoạn đầu tiên khởi động sẽ được thực hiện trong vòng từ 5 – 10 phút với các động tác thực hiện giãn cơ, vận động cơ thể nhẹ nhàng để tăng mức độ dẻo dai cho cơ thể. Thực hiện tốt giai đoạn khởi động sẽ giúp bạn tránh được những tình huống trấn thương không đáng có.

Giai đoạn xuất phát

Giai đoạn xuất phát được xem là một tiền đề quan trọng để chúng ta có thể thực hiện được các kỹ thuật chạy sau đó. Trong nội dung chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn thì giai đoạn xuất phát thường áp dụng sử dụng 2 điểm tựa. Vận động viên có thể áp dụng cách xuất phát với 3 điểm tựa nếu như chạy 800m.

Vận động viên chú ý khi trọng tài có hiệu lệnh “vào chỗ” thì bạn cần phải thực hiện đặt phần chân của mình vào vạch xuất phát, chân còn lại chống sau, để đầu gối hơi khuỵu, thân người về phía trước, hạ thấp trọng tâm. Đồng thời, mắt VĐV nhìn thẳng, 2 tay để so le với 2 chân.

Giai đoạn tăng tốc

Giai đoạn này vận động viên sẽ phải tăng tốc tối đa và dồn trọng tâm về phía trước đúng cách sẽ giúp giai đoạn này diễn ra đơn giản hơn. Khi đạt được vận tốc mong muốn thì VĐV cần ngừng tăng tốc và chuyển ngay sang giai đoạn chạy giữa quãng.

Giai đoạn giữa quãng

Trong giai đoạn này chúng ta sẽ cần đạt đến tần số bước chạy ở mức 3,5 – 4,5 bước/giây. Đây là giai đoạn trong quan trọng nhất giúp bạn có thể thực hiện hoàn thành được phần thi của mình. Khi thực hiện chạy cự ly trung mình có mấy giai đoạn thì chúng ta cần lưu ý một số điểm như sau:

  • Khi thực hiện chúng ta sẽ phải hướng về phía trước khoảng 4 – 6 độ, giữ hông thẳng, vai, cơ, mặt trước và cổ cần phải được thả lỏng và đầu sẽ trong tư thế cân bằng. Bàn chân chạy sao cho theo hướng đi thẳng về phía trước.
  • Kỹ thuật đánh tay sẽ được thực hiện theo đôi tay phải đánh so le và cử động nhịp nhàng với những hoạt động chạy của chân. Bằng cách này, thì cơ thể của bạn sẽ nhịp nhàng và thực hiện cân bằng được hiệu quả hơn.

Xem thêm: Có mấy kiểu nhảy cao? Kỹ thuật nhảy cao cơ bản nhất

Giai đoạn về đích

Giai đoạn cuối cùng này chính là giai đoạn về đích. Ở giai đoạn chạy nước rút quan trọng này, VĐV cần chú ý dùng tất cả sức lực của mình để có thể tiến lên về phía trước một cách hiệu quả nhất.

Kinh nghiệm của các vận động viên chạy cự ly trung bình kỳ cựu thì bạn cần đánh tay nhiều hơn, bước chân nhiều hơn, nhanh hơn và hướng cơ thể về phía trước. Hãy nhớ, không nên dừng lại đột ngột mà nên chạy chậm và đi bộ từ từ để cơ thể có thể làm quen với trạng thái dừng vận động.

Xem thêm: Chạy bộ có cao không? Kỹ thuật chạy giúp cải thiện chiều cao

Xem thêm: Bóc trần lý do chạy bộ bị đau lưng và mẹo khắc phục

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu Chạy cự ly trung bình có mấy giai đoạn. HY vọng những thông tin tập luyện mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Liên kết: tỷ lệ kèo bóng đá | kết quả bóng đá | Hit club